Danh sách bài viết

Tìm thấy 18 kết quả trong 0.52431797981262 giây

Lịch sử, ý nghĩa ngày thương binh liệt sĩ 27/7

Các ngành công nghệ

Ngày thương binh liệt sĩ (ngày 27 tháng 7) là một ngày lễ kỉ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm về những người thương binh, liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến giành độc lập, bảo vệ tổ quốc.

Khánh thành Trung tâm giám định gene công suất 4.000 hài cốt liệt sĩ/năm

Các ngành công nghệ

Trung tâm được đầu tư công nghệ hiện đại, tách chiết ADN tự động, với những mẫu răng qua 70 năm chôn cất vẫn có thể giám định được.

Bàn giao 669 kết quả giám định ADN liệt sĩ

Các ngành công nghệ

Các mẫu hài cốt liệt sĩ được Viện Công nghệ sinh học giám định gene cho kết quả để so sánh đối khớp được bàn giao hôm nay, 27/7 tại Hà Nội.

Ngô Gia Tự (Mậu thân 1908 - Ất hợi 1935)

Lịch sử

Liệt sĩ cách mạng, sinh ngày 3-12-1908 ở làng Tam Sơn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Trần Vǎn Ơn

Lịch sử

Liệt sĩ chống Pháp , học sinh trường Pétrus Ký Sài Gòn (nay là trường Lê Hồng Phong), quê làng Phước Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (nay vẫn thuộc tỉnh Bến Tre).

Trần Thị Hường

Lịch sử

Chị Trần Thị Hường là con của một liệt sĩ chống Pháp. Cha chị là vệ quốc quân hy sinh năm 1953 ở mặt trận. Khi ông hy sinh, Hường mới 4 tuổi, mẹ Hường đang có mang em Lý. Năm em Lý lên 2 và Hường tròn 5 tuổi, mẹ đi lấy chồng. Hai chị em ở với bà ngoại và cậu mợ tại xóm Đông Quế, thị xã Hà Tĩnh.

Phùng Chí Kiên

Lịch sử

Liệt sĩ, lúc nhỏ có tên là Nguyễn Vĩ, quê làng Mĩ Quang thượng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, giác ngộ cách mạng từ lúc còn trẻ tuổi, năm 1926 ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc tổ chức, rồi vào học trường võ bị Hoàng Phố với tên mới là Mạnh Văn Liễu. Tại đây ông trực tiếp tham gia khởi nghĩa Quảng Châu (12-12-1927) do Đảng cộng sản Trung Quốc tổ chức.

27-7-1947: NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ

Lịch sử

Cách mạng tháng tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta. Núp sau quân Anh - Ấn, chúng trắng trợn gây nên những vụ xung đột vũ trang ở nhiều nơi thuộc Nam Bộ, Trung Bộ. Tiếp đó, khi vào thay thế quân đội Tưởng Giới Thạch ở Bắc Bộ, thực dân Pháp gây ra những vụ bắn phá giết hại dân ta ở Hải Phòng, Hà Nội….. mở đường cho việc xâm lược cả nước ta.

Nguyễn Phan Vinh (Quí dậu 1933 – Mậu thân 1968)

Lịch sử

Liệt sĩ, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, sinh năm 1933 tại thôn Bình Ninh, xã Điện Nam, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Hà Huy Tập (Nhâm dần 1902 – Tân tị 1941)

Lịch sử

Hà Huy Tập (Nhâm dần 1902 – Tân tị 1941). Liệt sĩ cách mạng, quê làng Kim Nặc, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Vốn là giáo viên của trường tiểu học Vinh, từ năm 1926 ông tham gia nhóm Phục Việt (sau đổi tên là Tân Việt).

Đặng Thùy Trâm (Nhâm Ngọ 1942 – Canh tuất 1970)

Lịch sử

Liệt sĩ hiện đại, Bác sĩ y khoa, sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên - Huế), gia đình thường trú tại Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình trí thức, thân phụ là Bác sĩ Đặng Ngọc Khuê và mẹ là Dược sĩ nguyên là giảng viên tại trường Đại học Dược khoa Hà Nội.

Nguyễn Trung Trực (Đinh Dậu 1837-Mậu Thìn 1868)

Lịch sử

Liệt sĩ cận đại, nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) và Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi là Quản Chơn hay Quản Lịch. (Vì lúc nhỏ ông có tên là Chơn, rồi từ năm Kỉ Mùi 1859 đổi là Lịch, còn Quản là chức Quản cơ). Sau khi đốt tàu L’Esperance, ông đổi tên là Nguyễn Trung Trực và tên này được nhân dân gọi cho đến ngày cuối cùng. Quê ở phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An).

Nguyễn Khắc Nhu (1901-1941)

Lịch sử

Nguyễn Khắc Nhu (Tân tị 1881– Canh ngọ 1930). Liệt sĩ cận đại, nhân vật trụ cột của Việt Nam Quốc Dân đảng. Tục gọi là Xứ Nhu, hiệu Song Khê, quê làng Song Khê, tỉnh Bắc Ninh.

Hoàng Văn Thụ (Bính ngọ 1906 – Giáp thân 1944)

Lịch sử

Nhà thơ, liệt sĩ cách mạng, quê xã Nhân Lý (nay là xã Văn Thụ), huyện Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn, thuộc dân tộc Tày.

Phạm Hồng Thái (1895-1968)

Lịch sử

Phạm Hồng Thái(tên thật: Phạm Thành Tích; 1895 - 1924), liệt sĩ chống Pháp nổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học Trường Kĩ nghệ Hải Phòng (1916). Năm 1919, công nhân Nhà máy điện Hãng SIFA, tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923, làm ở Nhà máy Xi măng Hải Phòng.

Quán Sứ

Lịch sử

Quán Sứ, một ngôi nhà cổ nằm ven đường đất đỏ là nơi quàn thi hài của những anh hùng, liệt sĩ. Quán Sứ với mái ngói dày nặng có các cột vuông bằng đá ong chống đỡ. Vòm mái uốn cong như hình trăng khuyết. Địa điểm này liên quan đến một nhân vật mà nhân dân Đường Lâm hằng tưởng nhớ.

Ðền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược Củ Chi

Lịch sử

Đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược Củ Chi là công trình trí tuệ và công sức của nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để tưởng nhớ công ơn của đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh trên vùng đất Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại.

Ngược dòng lịch sử: Vì sao có Ngày thương binh liệt sỹ 27/7

Lịch sử

Ngày thương binh liệt sĩ 27/7 là ngày lễ lớn của dân tộc, nhằm tri ân tưởng nhớ những người anh hùng, thương binh, liệt sỹ đã hi sinh vì nền độc lập của dân tộc. Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2016), Pháp luật Plus làm cuộc hành trình ngược về quá khứ để ôn lại nguồn gốc, lịch sử của ngày lễ giàu ý nghĩa nhân văn này.